Trang chủĐổi mới công nghệ

Thúc đẩy phát triển đô thị thông minh và phát triển bền vững qua Smart City Asia 2024

Smart City Asia 2024 là cơ hội lớn cho các cơ quan quản lý nhà nước, các địa phương, các chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp cùng nhau trao đổi, thảo luận những vấn đề và giải pháp trong phát triển đô thị thông minh, phát triển bền vững.

Trách nhiệm của doanh nghiệp trong phát triển bền vững sản xuất thực phẩm, nông sản và quản trị ESG

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường diễn biến ngày càng khó lường, việc phát triển bền vững trong sản xuất thực phẩm và nông sản trở thành ưu tiên hàng đầu. Quá trình sản xuất của các đơn vị, doanh nghiệp vừa phải đáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa không gây hại cho thế hệ tương lai. Đây là một nhiệm vụ cấp bách và quan trọng.

Smart City Asia 2024: Ứng dụng công nghệ số, công nghệ xanh trong phát triển đô thị thông minh

Thành phố thông minh đang là xu thế phát triển chung của các đô thị trên thế giới và Việt Nam là một trong những quốc gia đón đầu xu hướng đó. Chính phủ xác định phát triển đô thị bền vững, thông minh là hướng đi có tính đột phá để nâng cao vị thế của Việt Nam.

Phát triển thị trường băng thông di động Việt Nam nâng cao hiệu quả chuyển đổi số

Báo cáo khảo sát về chất lượng dịch vụ viễn thông di động, cố định và điện toán đám mây 2024 cho thấy, ở mảng dịch vụ băng thông rộng di động, Viettel Telecom xếp hạng cao nhất về chất lượng dịch vụ. Trong khi, MobiFone dẫn đầu về chăm sóc khách hàng và chương trình khuyến mãi. 

AI và Học máy là công nghệ hàng đầu được lựa chọn trong sản xuất thông minh

AI được xếp hạng là khả năng hàng đầu mà các nhà sản xuất tin rằng sẽ mang lại kết quả kinh doanh lớn nhất. 83% nhà sản xuất mong đợi sử dụng Generative AI (GenAI) trong hoạt động của họ vào năm 2024.

Doanh nghiệp cần nhận thức rõ quản lý năng lượng trong chuyển đổi ESC

Chương trình CafeTech với chủ đề “Định hướng phát triển khu chế xuất Tân Thuận và vai trò của quản lý năng lượng trong việc chuyển đổi ESG” đã giúp doanh nghiệp nhận thức rõ hơn trong việc tìm kiếm các giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu tác động đến môi trường và phát triển bền vững trong tương lai gần.

Vì cam kết Net Zero, doanh nghiệp xây dựng phải thay đổi

Hiện nay, tại Việt Nam đã có sự triển khai tích cực của nhiều giải pháp, tập trung vào việc hoàn thiện các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy cam kết Net Zero. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư đã thấy được nhiều cơ hội và thách thức mới trong việc xây dựng các công trình xanh.

Hướng đến mục tiêu NDC và Net-zero của khối doanh nghiệp và lĩnh vực tài chính tại Việt Nam

Chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đã không còn là một “chiếc áo thời trang” để làm đẹp cho doanh nghiệp nữa, mà nó đã trở thành điều kiện cần và đủ để chính mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Trung tâm thương mại Việt Nam trên hành trình xanh

Đến nay, trung tâm thương mại xanh, công trình xanh không chỉ giúp tiết kiệm chi phí trong quá trình vận hành mà còn đem lại cuộc sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên cho cư dân, góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.

Hơn 156 đơn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đã được xử lý

Theo báo cáo của Tổ chức SHTT thế giới, Việt Nam được xếp hạng thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023 (tăng 2 bậc so với năm 2022) và là 1 trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập niên qua.

Thị trường trung tâm dữ liệu năm 2024 được thúc đẩy bởi AI và học máy

Bất chấp những bất ổn đối với kinh tế vĩ mô, lĩnh vực trung tâm dữ liệu tiếp tục thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của các nhà đầu tư. Tốc độ tăng trưởng năm 2022-2023 rất mạnh mẽ với công suất tải toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương đạt hơn 10GW.

Hạn chế dữ liệu khiến 98% nhà sản xuất gặp cản trở đổi mới và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường

Dữ liệu không có sẵn và chất lượng dữ liệu đang là thách thức lớn của doanh nghiệp trong việc triển khai các công nghệ tiên tiến như bản sao kỹ thuật số, tự động hóa và AI trong sản xuất.

Hà Nội dẫn đầu về Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương

Chiều 12/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức họp báo công bố kết quả triển khai Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023. Hà Nội xếp đầu danh sách 10 địa phương đứng đầu về Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023.

Liên minh AI-RAN thúc đẩy 6G

Mục tiêu chính của AI-RAN là nghiên cứu, phát triển công nghệ mới tương thích với mạng 6G, trong đó AI được xem là then chốt.

Sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024 và định hướng đến năm 2025 ở từng lĩnh vực.

Siemens hỗ trợ doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Thực phẩm và Đồ uống chuyển đổi số

Các giải pháp số của Siemens giúp các khách hàng trong ngành công nghiệp Thực phẩm và Đồ uống vượt qua các thách thức và làm chủ quá trình chuyển đổi số, đồng thời đạt được sự chuyển đổi năng lượng bền vững.

Ứng dụng khí LNG làm nền tảng cho chuyển đổi xanh ngành công nghiệp

Trong công nghiệp, LNG là một loại nguyên liệu đốt sạch, sản sinh khí thải ít hơn so với các loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Do đó, hiện nhiều ngành công nghiệp đang chuyển sang sử dụng LNG như một giải pháp chính để giảm phát thải.

Thúc đẩy chuyển đổi số và ứng dụng BIM trong lĩnh vực đường sắt đô thị tại Việt Nam

Ngày 24/1/2024, Autodesk, tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thiết kế và tạo ra các công nghệ dành cho kiến trúc sư, nhà thầu xây dựng, kỹ sư, thiết kế, nhà sản xuất, hoạ sĩ vẽ 3D và đội ngũ sản xuất đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Ban Quản lý Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh.

Metaverse và những ứng dụng điển hình

Thuật ngữ Metaverse xuất hiện lần đầu năm 1992 trong cuốn sách “Snow Crash” của nhà văn Mỹ Neal Stephenson.

Chuyển đổi số

Thúc đẩy phát triển đô thị thông minh và phát triển bền vững qua Smart City Asia 2024

Smart City Asia 2024 là cơ hội lớn cho các cơ quan quản lý nhà nước, các địa phương, các chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp cùng nhau trao đổi, thảo luận những vấn đề và giải pháp trong phát triển đô thị thông minh, phát triển bền vững.

Phát triển thị trường băng thông di động Việt Nam nâng cao hiệu quả chuyển đổi số

Báo cáo khảo sát về chất lượng dịch vụ viễn thông di động, cố định và điện toán đám mây 2024 cho thấy, ở mảng dịch vụ băng thông rộng di động, Viettel Telecom xếp hạng cao nhất về chất lượng dịch vụ. Trong khi, MobiFone dẫn đầu về chăm sóc khách hàng và chương trình khuyến mãi. 

AI và Học máy là công nghệ hàng đầu được lựa chọn trong sản xuất thông minh

AI được xếp hạng là khả năng hàng đầu mà các nhà sản xuất tin rằng sẽ mang lại kết quả kinh doanh lớn nhất. 83% nhà sản xuất mong đợi sử dụng Generative AI (GenAI) trong hoạt động của họ vào năm 2024.

Thị trường trung tâm dữ liệu năm 2024 được thúc đẩy bởi AI và học máy

Bất chấp những bất ổn đối với kinh tế vĩ mô, lĩnh vực trung tâm dữ liệu tiếp tục thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của các nhà đầu tư. Tốc độ tăng trưởng năm 2022-2023 rất mạnh mẽ với công suất tải toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương đạt hơn 10GW.

Liên minh AI-RAN thúc đẩy 6G

Mục tiêu chính của AI-RAN là nghiên cứu, phát triển công nghệ mới tương thích với mạng 6G, trong đó AI được xem là then chốt.

Bàn tròn công nghệ

Hơn 156 đơn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đã được xử lý

Theo báo cáo của Tổ chức SHTT thế giới, Việt Nam được xếp hạng thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023 (tăng 2 bậc so với năm 2022) và là 1 trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập niên qua.

Hạn chế dữ liệu khiến 98% nhà sản xuất gặp cản trở đổi mới và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường

Dữ liệu không có sẵn và chất lượng dữ liệu đang là thách thức lớn của doanh nghiệp trong việc triển khai các công nghệ tiên tiến như bản sao kỹ thuật số, tự động hóa và AI trong sản xuất.

Ứng dụng khí LNG làm nền tảng cho chuyển đổi xanh ngành công nghiệp

Trong công nghiệp, LNG là một loại nguyên liệu đốt sạch, sản sinh khí thải ít hơn so với các loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Do đó, hiện nhiều ngành công nghiệp đang chuyển sang sử dụng LNG như một giải pháp chính để giảm phát thải.

Vai trò và ứng dụng của AI trong tự động hoá sản xuất

Ngày 20/1/2024 tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Tự động hóa TP. Hồ Chí Minh (HAuA) đã phối hợp với Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE) và Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố (CSED) tổ chức chương trình CafeTech với chủ đề: “Ứng dụng AI trong tự động hoá sản xuất”.

Trải nghiệm tác phẩm báo chí bằng video VR 360

Báo cáo nghiên cứu “Giải quyết Vấn đề Biến đổi Khí hậu trong ngành Giao thông Vận tải tại Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức thực hiện đưa ra dự đoán các phương tiện giao thông vận tại tại Việt Nam sẽ phát thải hơn 50 triệu tấn carbon vào năm 2023. Con số này sẽ nhanh chóng tăng lên tới 90 triệu tấn vào năm 2030. Trong đó lượng phát thải từ các phương tiện giao thông đường bộ chiếm tới trên 80 %.

Tư vấn công nghệ

Khai thác “mỏ vàng” dữ liệu số thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Phát biểu tại diễn đàn, ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch VINASA cho rằng dữ liệu số chính là “mỏ vàng”, diễn đàn là dịp để thảo luận về các biện pháp kích thích “mỏ vàng” này lộ thiên và khai thác sao cho hiệu quả.

Nâng cao năng lực nhận diện và giảm thiểu lãng phí trong vận hành sản xuất

Chi phí phát sinh trong bất kỳ quy trình sản xuất nào cũng đều là điều tất yếu phải có, nhưng việc xác định được chi phí nào nên có và cần tránh sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được khoản lợi nhuận đạt được.

Nông nghiệp công nghệ cao

Tiêu chuẩn xanh cho ngành lương thực, thực phẩm

Hiện nay, ESG đang dần trở thành một trong những thước đo tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững của doanh nghiệp, ba khía cạnh “môi trường - xã hội - quản trị” của ESG là trọng tâm của đầu tư bền vững và ESG được xem là chìa khóa phát triển mạnh mẽ và dài hạn trong mọi lĩnh vực.

Công nghệ số sẽ đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển nhanh chóng

Tại Việt Nam nông nghiệp được coi là trụ cột của nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sẽ mang đến cơ hội tăng năng suất, nâng cao tính bền vững và đa dạng hoá sinh kế cho nông dân sản xuất. Việc sử dụng các công cụ và công nghệ số hứa hẹn sẽ tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc và tính bền vững của những giống cây trồng chủ lực của Việt Nam.

Robot và AI sẽ đưa Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững

Việc chuyển đổi số, ứng dụng dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần cấu trúc ngành công nông nghiệp hiện có. Robot và trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một xu hướng quan trọng và triển vọng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông nghiệp ở Việt Nam. Với sự kết hợp giữa những tiến bộ trong công nghệ và nguồn lực nông nghiệp của nước ta, việc áp dụng robot và trí tuệ nhân tạo hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích to lớn.

Robot trồng cây tự động giúp tăng năng suất trong nông nghiệp

Robot trồng cây tự động không chỉ làm tăng năng suất lao động, giảm thiểu sự phụ thuộc vào lao động con người, mà còn giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Với sự chính xác tuyệt đối trong việc gieo hạt, cung cấp dinh dưỡng, và quản lý sâu bệnh, robot đảm bảo rằng mỗi cây trồng đều nhận được sự chăm sóc hoàn hảo mà người nông dân chưa chắc có thể làm được.

Ứng dụng công nghệ AI trong nâng cao năng suất nông nghiệp

Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ AI vào nông nghiệp vẫn còn khá mới mẻ nhưng thu hút được sự quan tâm của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.

Mua gì ở đâu ?